Làm chủ xe tăng hiện đạiLàm chủ xe tăng hiện đại
Những năm qua, Lữ đoàn Xe tăng 201, Binh chủng Tăng thiết giáp (TTG) đã nỗ lực tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhất là học ngoại ngữ để làm chủ xe tăng T-90S/SK và các loại vũ khí, khí tài hiện đại.
Xem chi tiết >>
Sản phẩm công nghệ cao phục vụ cảnh giới trên khôngSản phẩm công nghệ cao phục vụ cảnh giới trên không
Năm 2014, các kỹ sư của Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội (nay là Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội - Viettel) đã chế tạo thành công hệ thống cảnh giới và bảo vệ vùng trời VQ, đánh dấu bước phát triển mới của công nghiệp quốc phòng, đồng thời tạo bước đột phá quan trọng trong quản lý, bảo vệ vùng trời quốc gia.
Xem chi tiết >>
Làng mới nơi biên giớiLàng mới nơi biên giới
Đề án “Xây dựng điểm dân cư liền kề chốt dân quân biên giới, đồn, trạm biên phòng” trên địa bàn biên giới thuộc Quân khu 7 sau 5 năm triển khai đã hình thành những cụm, điểm dân cư mới, góp phần khẩn hoang, phát triển kinh tế-xã hội vùng biên, củng cố tình đoàn kết quân-dân và tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam-Campuchia...
Xem chi tiết >>
Ký ức Đạ DângKý ức Đạ Dâng
Chúng tôi trở lại Đạ Dâng vào độ cuối thu. Giữa bốn bề núi non và đại ngàn xanh thẳm, hồ thủy điện Đạ Dâng như chiếc gương khổng lồ, phản chiếu cảnh vật, thời gian và câu chuyện lịch sử của chính nó cách đây tròn một thập kỷ.
Xem chi tiết >>
Trở lại Tây NguyênTrở lại Tây Nguyên
Lữ đoàn Tăng thiết giáp 273 (Quân đoàn 3) tiền thân là Trung đoàn Xe tăng 273, thành lập ngày 3-2-1973, tại Mặt trận Tây Nguyên. Cùng với những chiến công lập được trên chiến trường, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Lữ đoàn còn hoàn thành tốt nhiệm vụ tham gia xây dựng chính quyền cách mạng ở địa bàn đóng quân.
Xem chi tiết >>
Có một quân đoàn bảo vệ Thủ đôCó một quân đoàn bảo vệ Thủ đô
Sinh thời, Đại tá Cao Huy Kính, tức Cao Kính (1933-2022), nguyên Phó giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự có kể cho chúng tôi nghe về những ngày thành lập Sư đoàn 301 và Quân đoàn 34 làm nhiệm vụ bảo vệ Thủ đô Hà Nội những năm 1979-1981.
Xem chi tiết >>
Nghĩa tình Tân Kỳ - Vĩnh LinhNghĩa tình Tân Kỳ - Vĩnh Linh
Năm 1965, đế quốc Mỹ mở rộng cuộc Chiến tranh phá hoại ra toàn miền Bắc, từ khu vực phía Bắc vĩ tuyến 17 cho đến Hà Nội, Hải Phòng. Từ năm 1966 đến 1968, Trung ương Đảng đã quyết định thực hiện các kế hoạch mang mật danh K8 và K10, đưa người dân các huyện phía Bắc vĩ tuyến 17 thuộc tỉnh Quảng Trị và các huyện phía Nam tỉnh Quảng Bình ra khỏi những vùng ác liệt nhất của chiến tranh.
Xem chi tiết >>
Về cảng Gianh nghe chuyện thời chiến...Về cảng Gianh nghe chuyện thời chiến...
Dãy Trường Sơn hùng vĩ chạy dọc đất nước như bức tường thành phên giậu của Tổ quốc ở phía Tây, khi về đến phía Bắc tỉnh Quảng Bình thì đột ngột trổ ngang một nhánh chạy ra Biển Đông, tạo nên dãy Hoành Sơn kỳ vĩ mà điểm cuối cùng là những địa danh nức tiếng: Đèo Ngang, Vũng Chùa, Đảo Yến... Dưới chân phía Nam dãy Hoành Sơn ấy là dòng sông Gianh, con sông lớn nhất trong 5 con sông chính ở tỉnh Quảng Bình, dài hơn 160km.
Xem chi tiết >>
Tấm lòng của bà ChungTấm lòng của bà Chung
Nhiều năm qua, bà Nguyễn Thị Kim Chung, Chủ tịch Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) phường Trúc Bạch (quận Ba Đình, TP Hà Nội) tích cực tham gia hoạt động xã hội, quan tâm giúp đỡ các hội viên khó khăn và trẻ em khuyết tật trên địa bàn.
Xem chi tiết >>
Kết nối ký ức người línhKết nối ký ức người lính
Tôi cùng Bùi Thượng Toản, nhà ở phố Hàng Bông (Hà Nội), nhập ngũ tháng 9-1971, chung một tiểu đoàn huấn luyện. Năm 1972 hành quân vào chiến trường miền Nam, ở cùng Sư đoàn 968. Tôi vào Trung đoàn 9, còn Toản ở Trung đoàn 19.
Xem chi tiết >>
go top